Những câu hỏi liên quan
Nhi A.R.M.Y
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
29. Đoàn Phương Nghi
Xem chi tiết
Cấn Thị Vân Anh
19 tháng 5 2022 lúc 15:57

undefined

a/ Xét \(\Delta\) vuông AHD và \(\Delta\) AED. Có:

\(\widehat{A1}\)\(\widehat{A2}\) ( giả thiết)

AD chung

=> \(\Delta AHD=\Delta AED\) ( ch-gn)

=> DH = DE ( 2 cạnh tương ứng )

b/ BMC không cân được bạn nhé. bạn chép nhầm đề bài r: Chứng minh DMC cân mới đúng.

Xét \(\Delta vuôngHDM\) và \(\Delta vuôngEDC\). Có:

\(\widehat{D1}\) = \(\widehat{D2}\) ( đối đỉnh)

HD = HE ( cmt)

=> \(\Delta HDM=\Delta EDC\left(cgv-gnk\right)\)

=> DM = DC ( 2 cạnh tương ứng)

=> Xét \(\Delta DMCcóDM=DC=>\Delta DMCcân\left(cântạiD\right)\)

~ Cậu ktra lại nhé~

 

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
25 tháng 2 2017 lúc 20:34

Mọi người ơi giúp mình với mai mình phải làm để cô kiểm tra rồi. Cảm ơn nha

Bình luận (0)
hakaru youkino
25 tháng 2 2017 lúc 20:41

chua giup da cam on rui ngai qua

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Khôi
25 tháng 2 2017 lúc 20:53

bn biết vẽ hình ko ? tự vẽ nhé.

a) Xét hai tam giác vuông ADE và ADF có:

           DA chung

           \(\widehat{EAD}=\widehat{FAD}\)(vì AD là phân giác góc \(\widehat{BAC}\))

Do đó : 2 tam giác ADE và ADF bằng nhau ( cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có : \(\widehat{EAD}=\widehat{FAD}\)(chứng minh ở phần a)

               \(\widehat{EAP}=\widehat{FAQ}\)(vì là 2 góc đối đỉnh)

=>\(\widehat{DAP}=\widehat{DAQ}\)

Xét 2 tam giác DAP và DAQ có:

      \(\widehat{EDA}=\widehat{FDA}\)(CMT)

       AD chung

       \(\widehat{DAP}=\widehat{DAQ}\)

Do đó : 2 tam giác DAP và DAQ bằng nhau (g-c-g)

 xong r đó. k mik nha

Bình luận (0)
Lê Nhật Duy
Xem chi tiết
giang đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2021 lúc 14:39

a) Xét ΔBDA vuông tại A và ΔBDE vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác)

Do đó: ΔBDA=ΔBDE(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔBDA=ΔBDE(cmt)

nên BA=BE(hai cạnh tương ứng) và DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BE(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Vy
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Anh ko có ny
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 21:02

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Xét ΔADH vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADH}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADH=ΔEDC

c: Xét ΔAHC vuông tại A và ΔECH vuông tại E có

CH chung

AH=EC

Do đó: ΔAHC=ΔECH

Bình luận (2)